- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Bài viết "Nâng cao trách nhiệm của người nông dân làm du lịch ở tỉnh Tiền Giang thông qua hoạt động giao lưu và tiếp xúc văn hóa" áp dụng các biện pháp quan sát, điều tra điền dã, phỏng vấn sâu cùng một số biện pháp nghiên cứu lý thuyết, đánh giá nhanh sự tham gia của người nông dân làm du lịch, chỉ ra được tối ưu và hạn chế trong quá trình...
10 p hbu 26/02/2023 70 0
Từ khóa: Người nông dân làm du lịch, Du lịch có trách nhiệm, Hoạt động giao lưu văn hóa, Hoạt động tiếp xúc văn hóa, Tiếp biến văn hóa trong du lịch, Hoạt động kinh doanh du lịch, Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 6: Tinh thần khởi nghiệp
Bài giảng Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp - Chương 6: Tinh thần khởi nghiệp. Sau khi học xong chương này, sinh viên: Nắm được khái niệm và các đặc điểm của người khởi nghiệp; hiểu biết về những khó khăn và thách thức của khởi nghiệp hiểu được nguồn động lực và động viên để nuôi dưỡng tinh thần khởi nghiệp; hiểu về hành trình...
39 p hbu 30/11/2021 277 126
Từ khóa: Bài giảng Văn hoá kinh doanh, Tinh thần khởi nghiệp, Người khởi nghiệp, Hành trình Khởi nghiệp, Không gian Khởi nghiệp, Ý tưởng kinh doanh
Văn hóa tộc người và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên
Nội dung tài liệu trình bày luận điểm về quan hệ của văn hóa với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Các tộc người ở Việt Nam với vùng sinh thái. Luật tục với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Tri thức địa phương với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên. Gợi ý định hướng hoạt động nhằm nâng cao vai trò của văn hóa tộc người để bảo tồn tài nguyên...
11 p hbu 30/05/2020 339 1
Từ khóa: Văn hóa tộc người, Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, Tài nguyên thiên nhiên, Bảo tồn thiên nhiên, Luật bảo tồn thiên nhiên
Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô trong gia đình người Việt và người Pháp
Nghiên cứu cách xưng hô trong gia đình Việt Nam và Pháp dưới góc độ ngôn ngữ-văn hóa cho thấy những điểm tương đồng và khác biệt thú vị trong quan niệm cũng như cách ứng xử của hai dân tộc, từ đó vận dụng hiệu quả kiến thức ngôn ngữ và văn hóa trong quá trình giao tiếp với người bản xứ.
11 p hbu 30/05/2020 203 2
Từ khóa: Đại từ nhân xưng, Dấu ấn văn hóa qua cách xưng hô, Cách xưng hô trong gia đình người Việt, Cách xưng hô trong gia đình người Pháp, Văn hóa xưng hô trong gia đình
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p hbu 30/05/2020 295 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p hbu 30/05/2020 302 6
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p hbu 30/05/2020 266 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p hbu 30/05/2020 267 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Bài giảng Chính sách văn hóa với phát triển của cộng đồng các dân tộc Việt Nam của PGS.TS. Vương Xuân Tình trình bày về chính sách văn hóa của Việt Nam, vận dụng chính sách văn hóa trong giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa tộc người ở khu rừng đặc dụng và ví dụ về dùng luật tục trong sử dụng và bảo vệ tài nguyên. Mời bạn đọc cùng tham khảo.
18 p hbu 21/04/2018 381 3
Từ khóa: Chính sách văn hóa, Dân tộc Việt Nam, Chính sách văn hóa Việt Nam, Văn hóa tộc người, Bảo vệ tài nguyên, Văn hóa học
Bài giảng Những khái niệm cơ bản trong văn hóa nhận thức truyền thống Việt Nam
Bài giảng "Những khái niệm cơ bản trong văn hóa nhận thức truyền thống Việt Nam" trình bày các nội dung: Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ, triết lý âm dương, triết lý âm dương và tính cách người Việt, cấu trúc của không gian vũ trụ. Mời các bạn cùng tham khảo.
32 p hbu 21/04/2018 447 3
Từ khóa: Văn hóa nhận thức, Văn hóa Việt Nam, Văn hóa truyền thống Việt Nam, Triết lý âm dương, Bản chất vũ trụ, Tính cách người Việt Cấu trúc không gian vũ trụ
Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân
Bài giảng "Cơ sở văn hóa Việt Nam - Chương 3: Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân" cung cấp cho người học các kiến thức về tín ngưỡng dân gian Việt Nam bao gồm: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái con người. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
10 p hbu 21/04/2018 551 8
Từ khóa: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Bài giảng Cơ sở văn hóa Việt Nam, Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, Tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Tín ngưỡng phồn thực, Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, Tín ngưỡng sùng bái con người
Tài liệu hướng dẫn học tập: Hành vi tổ chức - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh
Bài giảng được chia làm 9 bài với những nội dung chính của từng bài như sau: Nhập môn hành vi tổ chức; cơ sở của hành vi cá nhân; nhận thức, thái độ, giá trị và sự hài lòng trong công việc; động viên người lao động; cơ sở hành vi của nhóm; truyền thông trong nhóm và trong tổ chức; nghệ thuật lãnh đạo, quyền lực và mâu thuẫn; cơ cấu tổ...
180 p hbu 06/06/2016 649 14
Từ khóa: Hành vi tổ chức, Cơ sở của hành vi cá nhân, Động viên người lao động, Cơ sở hành vi của nhóm, Truyền thông trong nhóm, Văn hóa tổ chức
Bộ sưu tập nổi bật