- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Một số đặc trưng của cộng đồng Chăm theo Islam giáo ở Việt Nam
Bài viết dựa trên những tư liệu thu thập được trong quá trình khảo sát thực tế tại các tỉnh Nam Trung Bộ và Nam Bộ, nơi có đông người Chăm theo Islam giáo tập trung sinh sống, từ đó khái quát mô hình tổ chức của cộng đồng này, đồng thời chỉ ra những đặc trưng cơ bản của cộng đồng này.
18 p hbu 25/02/2024 37 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Người Chăm theo Islam giáo, Cộng đồng Chăm, Văn hóa Chăm, Giáo lý tôn giáo
Một số bài kinh tụng hàng ngày bằng tiếng Việt của Phật giáo Nam tông Khmer tại Việt Nam hiện nay
Bài viết này nhằm góp phần làm rõ nội dung một số bài kinh chủ đạo được tụng đọc hàng ngày của cộng đồng Phật giáo Nam tông Khmer ở Việt Nam từ cách tiếp cận tôn giáo học qua nguồn tư liệu kinh sách và tư liệu điền dã.
15 p hbu 25/02/2024 31 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Phật giáo Nam tông, Cộng đồng người Khmer, Phật giáo Khmer Nam Bộ, Phật giáo sử Đông Nam Á
Tín ngưỡng thờ 108 vị Chiêu Ứng Anh Liệt của người Hoa Hải Nam ở Việt Nam
Bài viết trình bày Nguồn gốc và sự lan truyền của tín ngưỡng thờ 108 vị Chiêu Ứng Anh Liệt; Sự hình thành, phát triển; những đặc điểm nổi bật và những giá trị của tín ngưỡng này đối với người Hoa và người Việt hiện nay.
16 p hbu 25/02/2024 38 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Tín ngưỡng thờ 108 vị Chiêu Ứng Anh Liệt, Người Hoa Hải Nam, Tín ngưỡng dân gian, Văn hóa người Hoa
Kinh lá buông - triết lý giáo dục đạo đức đối với đời sống tinh thần cộng đồng người Khmer Nam Bộ
Trong phạm vi bài viết này, với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu sâu về triết lý giáo dục đạo đức trong kinh lá buông, tác giả bài viết muốn chuyển tải và chia sẻ một cách cơ bản tinh thần nhân văn của triết lý giáo dục trong kinh lá buông nhằm lan tỏa các giá trị văn hóa nền tảng, đồng thời cũng minh chứng cho đời sống tín ngưỡng, tôn giáo...
21 p hbu 25/02/2024 29 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Triết lý giáo dục đạo đức, Kinh lá buông, Cộng đồng người Khmer, Phật giáo Nam tông Khmer
Tứ Ân Đạo Phật – nhóm tôn giáo mới ở vùng Tây Nam Bộ
Bài viết Tứ Ân Đạo Phật – nhóm tôn giáo mới ở vùng Tây Nam Bộ bước đầu nghiên cứu về lịch sử hình thành tôn giáo mới Tứ Ân Đạo Phật và các phương diện quan trọng, như: tư tưởng giáo lý, quá trình khẩn hoang lập làng, đặc trưng thờ phụng, hệ thống nghi lễ.
25 p hbu 25/02/2024 26 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Tôn giáo mới, Tứ Ân Đạo Phật, Ông Đạo Sáu, Bửu Sơn Kỳ Hương
Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam với phong trào chấn hưng Phật giáo giữa thế kỷ XX
Bài viết tập trung phân tích và trình bày thêm về bối cảnh ra đời cùng những hoạt động tiêu biểu của Tịnh độ Cư sĩ Phật hội trong giai đoạn nửa đầu thế kỉ XX. Qua đó, góp phần bổ sung nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn tiến trình phát triển của Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam.
22 p hbu 25/02/2024 27 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội Việt Nam, Phong trào chấn hưng Phật giáo, Nghiên cứu Phật học, Pháp Âm Phật học
Gửi tro cốt vào chùa: Sự thay đổi trong quan niệm mai táng của Phật tử ở Hà Nội hiện nay
Bài viết này thông qua phỏng vấn sâu các Phật tử tại một số ngôi chùa ở Hà Nội nhằm tìm hiểu nhận thức của họ về việc gửi tro cốt vào chùa, từ đó, thấy được sự thay đổi trong quan niệm mai táng của Phật tử ở Hà Nội hiện nay.
18 p hbu 25/12/2023 40 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Hình thức mai táng người mất, Nghi thức tang ma, Việt Nam văn hóa sử cương, Việt Nam phong tục
Hoạt động chính trị của nhóm trí thức Công giáo cấp tiến tại miền Nam trước năm 1975
Bài viết này nhằm mục đích khảo cứu lại những hoạt động chính trị của một nhóm trí thức Công giáo được dư luận thời sự của miền Nam Việt Nam khi đó gọi với cái tên khác nhau như: “cấp tiến”, “khuynh tả”, “thân Cộng”, “ngụy hòa”… Nhìn chung, cách gọi tùy thuộc vào sự thiện cảm của người gọi với nhóm.
17 p hbu 25/12/2023 27 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Trí thức Công giáo, Giáo hội Công giáo Việt Nam, Sử học tôn giáo, Công giáo Sài Gòn
Bài viết Tín ngưỡng, lễ hội thờ cúng Cá Ông của người Việt ở đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam tập trung nghiên cứu về tín ngưỡng, lễ hội thờ cá Ông ở hòn đảo này để chỉ ra một số giá trị di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc ở lăng Ngư Ông, Cù Lao Chàm.
18 p hbu 25/12/2023 24 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Môi trường sinh thái nhân văn, Tín ngưỡng thờ cúng cá Ông, Lễ hội thờ cá Ông, Lăng Ngư Ông
Những đặc trưng cơ bản của đạo Bà La Môn trong cộng đồng người Chăm ở Việt Nam
Bàlamôn là tôn giáo lớn hình thành từ Ấn Độ, trong tiến trình lịch sử, tôn giáo này đã sớm du nhập vào vương quốc Champa cổ từ những năm đầu Công nguyên. Bài viết này sẽ làm rõ nhiều khía cạnh đặc trưng của đạo Bàlamôn trong thực hành văn hóa tâm linh của người Chăm hiện nay.
17 p hbu 25/12/2023 43 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Cộng đồng Chăm, Thực hành văn hóa tâm linh, Thực hành tín ngưỡng, Triết lý tôn giáo
Bài viết này nhằm mục đích tìm hiểu giá trị giáo dục của các trường tư thục Công giáo trong lịch sử Kitô giáo đến Việt Nam từ đầu thế kỷ XVI và phát triển mạnh đặc biệt dưới thời Pháp thuộc địa tới năm 1945.
17 p hbu 25/12/2023 26 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Lịch sử Kitô giáo, Trường tư Công giáo, Hệ thống giáo dục tư thục Công giáo, Luật thế tục hóa
Vài nét về hoạt động chính trị của người Công giáo miền Nam giai đoạn 1963-1967
Bài viết này nhằm mục đích khảo cứu lại những hoạt động chính trị của những người Công giáo ở miền Nam Việt Nam trong những năm có nhiều biến động, từ cuối năm 1963 đến đầu năm 1967. Bài viết chia hai phần. Phần đầu trình bày những khía cạnh có tính chất nguồn gốc của những hành động chính trị Công giáo giai đoạn 1963-1967.
17 p hbu 25/12/2023 25 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Công giáo miền Nam, Sử học tôn giáo, Người trí thức Công giáo, Chính trị tôn giáo
Bộ sưu tập nổi bật