- Bạn vui lòng tham khảo Thỏa Thuận Sử Dụng của Thư Viện Số
Tài liệu Thư viện số
Danh mục TaiLieu.VN
Ebook Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam: Phần 1
Phần 1 cuốn sách "Tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam" cung cấp tới người đọc những nội dung kiến thức về: đất nước, con người, văn hóa Việt Nam; khái quát về tín ngưỡng, tôn giáo ở Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết!
213 p hbu 26/01/2024 117 7
Từ khóa: Tôn giáo ở Việt Nam, Chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Tín ngưỡng ở Việt Nam, Văn hóa Việt Nam, Con người Việt Nam, Đất nước Việt Nam
Gửi tro cốt vào chùa: Sự thay đổi trong quan niệm mai táng của Phật tử ở Hà Nội hiện nay
Bài viết này thông qua phỏng vấn sâu các Phật tử tại một số ngôi chùa ở Hà Nội nhằm tìm hiểu nhận thức của họ về việc gửi tro cốt vào chùa, từ đó, thấy được sự thay đổi trong quan niệm mai táng của Phật tử ở Hà Nội hiện nay.
18 p hbu 25/12/2023 40 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Hình thức mai táng người mất, Nghi thức tang ma, Việt Nam văn hóa sử cương, Việt Nam phong tục
Những đặc trưng cơ bản của đạo Bà La Môn trong cộng đồng người Chăm ở Việt Nam
Bàlamôn là tôn giáo lớn hình thành từ Ấn Độ, trong tiến trình lịch sử, tôn giáo này đã sớm du nhập vào vương quốc Champa cổ từ những năm đầu Công nguyên. Bài viết này sẽ làm rõ nhiều khía cạnh đặc trưng của đạo Bàlamôn trong thực hành văn hóa tâm linh của người Chăm hiện nay.
17 p hbu 25/12/2023 43 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Cộng đồng Chăm, Thực hành văn hóa tâm linh, Thực hành tín ngưỡng, Triết lý tôn giáo
Bài viết Cây mía trong thực hành nghi lễ của người Tày, Thái và góc nhìn đối sánh với quan niệm về cây vũ trụ trong văn hóa của một số tộc người ở Việt Nam nhìn nhận, đối sánh tập tục dựng cây mía với cây nêu, cây vũ trụ. Từ đó, góp phần nhìn nhận về cây vũ trụ trong đời sống văn hóa một số tộc người ở Việt Nam trong quá khứ và...
19 p hbu 25/12/2023 41 0
Từ khóa: Nghiên cứu tôn giáo, Đời sống tín ngưỡng, Tín ngưỡng dân gian, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tri thức dân gian
Ebook Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt: Phần 2
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "Văn hóa Việt Nam đỉnh cao Đại Việt" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Văn hóa tổ chức đời sống; Văn hóa nếp sống; Văn hóa nghệ thuật; Văn hóa tín ngưỡng - tôn giáo. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
246 p hbu 24/11/2023 146 4
Từ khóa: Văn hóa Việt Nam, Văn hóa tổ chức đời sống, Văn hóa nếp sống, Văn hóa nghệ thuật, Văn hóa tín ngưỡng, Văn hóa tôn giáo
Bài viết Mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn hóa quan phương đối với sự hình thành tín ngưỡng Quan Vũ trong văn hóa truyền thống Trung Quốc từ mối quan hệ giữa văn hóa dân gian và văn hóa quan phương, từ quan hệ liên tục hay gián đoạn về mặt thời gian đặt vấn đề lý giải sự hình thành tín ngưỡng Quan Vũ.
10 p hbu 27/01/2023 137 1
Từ khóa: Tín ngưỡng Quan Vũ, Văn hóa dân gian, Văn hoá quan phương, Tín ngưỡng tôn giáo, Bản sắc văn hóa Trung Hoa
Vai trò của rừng tâm linh trong đời sống của các tộc người thiểu số ở miền núi Trung Bộ Việt Nam
Ở các cộng đồng tộc người thiểu số (TNTS) vùng miền núi Trung Bộ, rừng hoàn toàn không chỉ là vật chất, tài nguyên và môi trường theo nghĩa hẹp, mà còn là văn hóa tâm linh. Rừng tâm linh là một loại hình tồn tại từ lâu đời trong ý thức và đời sống các TNTS, dựa trên các quan niệm về vũ trụ, về vạn vật hữu linh, phản ánh qua hình thức rừng...
16 p hbu 30/05/2020 290 1
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Rừng tâm linh, Tộc người thiểu số, Quản lý truyền thống, Văn hóa miền núi Trung Bộ, Tâm linh Việt Nam
Tìm hiểu những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam
Bài viết này tập trung vào việc tìm hiểu và làm rõ những giá trị cơ bản của tôn giáo truyền thống ở Việt Nam trên các khía cạnh: Luận lý, giáo dục, đạo đức và lịch sử.
13 p hbu 30/05/2020 294 6
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Tôn giáo truyền thống, Ý thức hệ, Mật mã văn hóa, Cộng đồng tộc người, Tính đa thần của người Việt Nam
Vấn đề thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt
Bài viết dựa trên những tư liệu lịch sử kết hợp với tư liệu điền dã dân tộc học qua nghiên cứu trường hợp giáo xứ Lộc Hòa, xã Tây Hòa, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai để trình bày những thăng trầm trong việc thờ cúng tổ tiên của tín đồ Công giáo người Việt. Sau những cuộc tranh cãi về vấn đề “nghi lễ Phương Đông”, Giáo hội Công...
30 p hbu 30/05/2020 258 2
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Thờ cúng tổ tiên, Tín đồ Công giáo người Việt, Giáo hội Công giáo, Nghi lễ chính danh Công giáo, Cội nguồn văn hóa dân tộc
Bàn thêm về sự du nhập của Islam giáo ở Champa
Bài viết này điểm lại các quan điểm chủ yếu liên quan đến vấn đề thời điểm và nguồn gốc du nhập của Islam giáo ở Champa trước đây và của người Chăm ở Việt Nam ngày nay. Trong đó, chúng tôi xem xét và đánh giá về cơ sở khoa học và tính xác đáng của các quan điểm trên, từ đó đưa ra quan điểm nhìn nhận của tác giả và đóng góp thêm các...
14 p hbu 30/05/2020 261 4
Từ khóa: Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, Sự du nhập của Islam giáo ở Champa, Người Chăm ở Việt Nam, Văn hóa Champa, Văn hóa - xã hội người Chăm
Ebook Địa linh nhơn kiệt - Tỉnh Kiến Hòa (Bến Tre): Phần 2
Ebook Địa linh nhơn kiệt - Tỉnh Kiến Hòa (Bến Tre): Phần 2 giới thiệu đến bạn đọc về hình ảnh tỉnh Kiến Hòa thông qua các giáo phái, tôn giáo, một số đặc trưng của tỉnh Kiến Hòa. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
95 p hbu 27/12/2018 270 1
Từ khóa: Địa linh nhơn kiệt, Tỉnh Kiến Hòa, Tỉnh Kiến hòa, Kiến Hòa xưa và nay, Bến Tre xưa và nay, Tôn giáo tỉnh Kiến Hòa, Văn hóa tỉnh Kiến Hòa
Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 1 - Tổng quan văn hóa Nhật Bản
Bài giảng Văn học Nhật Bản: Bài 1 - Tổng quan văn hóa Nhật Bản cung cấp cho các bạn những kiến thức về tổng quan xứ sở Nhật Bản; bối cảnh văn hóa của Nhật Bản; vị trí địa lý; quan niệm về thiên nhiên của người Nhật; đặc điểm cư dân và tôn giáo của Nhật Bản.
12 p hbu 21/04/2018 518 14
Từ khóa: Văn học Nhật Bản, Bài giảng Văn học Nhật Bản, Văn hóa Nhật Bản, Vị trí địa lý Nhật Bản, Dân cư Nhật Bản, Tôn giáo Nhật Bản
Bộ sưu tập nổi bật